Hồi ký
Năm tháng không bao giờ quên (phần 3)
  • 14/10/2016 15:49

Năm tháng không bao giờ quên (phần 3)

Từ năm 1940, chị em vào Hỏa Lò ngày một đông, cuộc sống tập thể nhiều mầu sắc, tính cách. Trong hoàn cảnh vô cùng khắc nghiệt, chúng tôi phải tổ chức thực hiện những quy định của mình làm cho cuộc sống dễ chịu, giầu lòng yêu thương hài hòa thống nhất vì lợi ích tập thể, lợi ích cách mạng.

  • 4747

Năm tháng không bao giờ quên (phần 2)
  • 03/10/2016 16:20

Năm tháng không bao giờ quên (phần 2)

Cuộc sống trong tù đối với nam giới đã khổ, đối với nữ giới còn khổ hơn gấp bội phần.
Từ những lời kể chân thực, mộc mạc của 45 nữ tù, cuộc sống của nữ tù nhân ở nơi địa ngục tăm tối hơn 70 năm về trước như hiện hữu sống động trước mắt người đọc...

  • 4708

Năm tháng không bao giờ quên (phần 1)
  • 13/09/2016 16:34

Năm tháng không bao giờ quên (phần 1)

“Năm tháng không bao giờ quên” là tựa đề hồi ký của 45 nữ tù chính trị bị thực dân Pháp giam tại Nhà tù Hỏa Lò từ năm 1939 - 8/1945. Người chấp bút là bà Hoàng Thị Minh Thảo, một trong 45 nữ tù.
Ẩn sau bức tường đá, thực tế cuộc sống gian khổ cũng như tinh thần đấu tranh kiên cường của nữ tù nhân sẽ dần được tái hiện qua từng trang hồi ký được giới thiệu sau đây.

  • 6856

Đoàn kết đấu tranh vượt qua sự đày đọa tàn khốc của kẻ thù
  • 17/03/2016 00:00

Đoàn kết đấu tranh vượt qua sự đày đọa tàn khốc của kẻ thù

Tháng 12 năm 1941, tôi và cha tôi là Lê Thành Hữu bị địch bắt tại Hưng Yên trong vụ khủng bố trắng phong trào cách mạng Liên tỉnh B (Hưng Yên, Hải Dương). Sau bốn tháng địch tra tấn dã man tại Sở Mật thám Hải Dương, chúng không khai thác được gì. Tôi và cha tôi đã bị đưa về giam ở đề lao tỉnh Hưng Yên, tại đây bọn cầm quyền thực dân Pháp đã kết án tôi 3 năm tù giam.

  • 4563

Hỏa Lò thời kháng chiến chống Pháp
  • 17/03/2016 00:00

Hỏa Lò thời kháng chiến chống Pháp

Thành lập Chi bộ trong nhà tù Hỏa Lò (trại J)
Tôi không còn nghĩ gì nữa ngoài ý nghĩ mong muốn có một hớp nước, một hớp nước thôi, không mong gì nước chè hay nước vối. Mà chỉ được một hụm nước lã thôi, một hụm nước của vũng trâu đầm thôi cũng được, tôi tưởng tượng uống vào thì ngon ngọt biết mấy.
Sống trong hầm tối đã 15 hôm, hai chân suốt ngày đêm ở trong lỗ cùm, trước còn biết đau, sau tê dại không còn biết gì nữa. Lấy tay bấu vào hai bắp chân,

  • 2733

Vài kỷ niệm về Nhà tù Hỏa Lò
  • 17/03/2016 00:00

Vài kỷ niệm về Nhà tù Hỏa Lò

Tôi sinh năm 1917 trong một gia đình thuần nông ở làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Là con trai nên tôi cùng với người anh cả và 3 người em được đi học chữ ở trường làng, còn các chị và em gái đều không được đi học. Sau khi học hết lớp 3 và thi đỗ sơ học yếu lược, tôi được gia đình gửi lên Hà Nội học nghề in.

  • 2928

Nhà tù Hỏa Lò-Hà Nội (Maison Centrale) trong những năm 1930
  • 09/12/2015 17:37

Nhà tù Hỏa Lò-Hà Nội (Maison Centrale) trong những năm 1930

Cuối năm 1931, kẻ thù ra tay đàn áp, khủng bố, truy lùng bắt được các anh Nguyễn Văn Hiếu, Tuý (Tuý đen), Vưu, Trác. Tôi và các bạn Vĩnh, Tuỳ, Liễn, Thọ cùng một số bạn học sinh khác cũng bị bắt ngay tại trường học.

  • 4188

Trường học cuộc đời
  • 09/12/2015 17:34

Trường học cuộc đời

Đầu tháng 11 năm 1932, Toà Đại hình Hà Nội xử vụ Hải Phòng chúng tôi. Sau phần thẩm vấn bị cáo và phần bào chữa của các luật sư, Chánh án vờ trao đổi ý kiến với hai viên bồi thẩm rồi đứng lên trịnh trọng tuyên án:
Ba người đầu: khổ sai chung thân,
Người thứ tư: 10 năm khổ sai,
Ba người thứ năm, thứ sáu, thứ bảy: 7 năm khổ sai,
Hai người: 5 năm tù,
Một người: 3 năm tù,
Chị phụ nữ: 2 năm tù.

  • 3964

Nhớ lại một thời không bao giờ quên
  • 09/12/2015 17:27

Nhớ lại một thời không bao giờ quên

Năm 1943, cách đây hơn nửa thế kỷ thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng tại thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Nhiều chiến sĩ yêu nước trong đó có học sinh, công nhân, nhân viên công sở, thương nhân làm việc tại các hiệu buôn của Pháp ở Đà Nẵng bị bắt và đưa ra xét xử, có người bị kết án đưa đi tù đày ở nhà lao Buôn Ma Thuột, Lao Bảo, Hội An (thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam). Riêng tôi Đồng chí Nguyễn Sỹ Huynh sinh năm 1924 tại Đà Nẵng, nguyên Phó Tổng cục trưởng thường trực Tổng cục An ninh, Bộ Công an. và một số người cùng tham gia đấu tranh bị bắt trên đất Đà Nẵng lúc đó là nhượng địa của Pháp (Concession Franỗaise de Tourane) nên bọn cầm quyền Pháp tại Đà Nẵng bác bỏ bản án do Tòa án Nam triều tuyên án và đưa chúng tôi ra xét xử ở Tòa án Quân sự Hà Nội

  • 2708

Một vài ký ức về hoạt động cách mạng bị địch bắt và tù đày
  • 09/12/2015 17:21

Một vài ký ức về hoạt động cách mạng bị địch bắt và tù đày

Các đồng chí có hỏi tôi về những ngày hoạt động cách mạng ở xã và những ngày chịu tù đày, những ngày tổ chức vượt ngục. Trước tiên tôi xin nói: làng Đông Phù cũng như huyện Thanh Trì của chúng ta là một vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Năm 1930, nơi đây đã có chi bộ Đảng. Các đảng viên hoạt động bí mật hầu hết đều bị bắt, mãi đến năm 1938 - 1939 mới tự thành lập chi bộ mới - Chi bộ Đông Phù

  • 4766