Bài viết
Thiếu nữ có đôi mắt thăm thẳm, mênh mang như nước mặt hồ (phần 1)
  • 17/10/2016 14:39

Thiếu nữ có đôi mắt thăm thẳm, mênh mang như nước mặt hồ (phần 1)

"Mẹ Thái mặc áo dài, tóc để xõa, da trắng hồng, gương mặt rất sáng, đặc biệt là đôi mắt, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng Ba. Ba khi ấy đóng vai một nhà báo khá ăn diện. Về sau Mẹ nói lại cho Ba ấn tượng đầu tiên của mình: Một chàng thư sinh với vẻ “công tử bột”...

  • 6898

Người viết nhạc trong trại giam (phần 2)
  • 30/09/2016 15:58

Người viết nhạc trong trại giam (phần 2)

Ngay khi bước vào cổng Nhà tù Hỏa Lò, Đỗ Nhuận bị những tên quản chế kiểm soát kỹ lưỡng, khi không thấy gì khả nghi, ông được chúng cho đi trước, tay cầm bát dừa, đôi đũa cùng những đồ vật đã kỳ công cất giấu mà không bị địch phát hiện, ông rất mừng vì đó là những thứ quý giá đối với ông trong chốn lao tù.

  • 2509

Người viết nhạc trong trại giam (phần 1)
  • 29/09/2016 16:27

Người viết nhạc trong trại giam (phần 1)

Ít có người biết về hoàn cảnh ra đời những tác phẩm của Đỗ Nhuận. Bởi song song với hành trình sáng tạo nghệ thuật, ông còn là một chiến sỹ cách mạng từng bị địch bắt, giam giữ tại các Nhà tù: Hỏa Lò, Sơn La… Và chính những ngày sống trong nhà tù thực dân, Đỗ Nhuận đã cho ra đời nhiều tác phẩm âm nhạc để tuyên truyền, khích lệ tinh thần đấu tranh của các chiến sỹ cách mạng trong chốn lao tù.

  • 3036

Người con xứ Lạng với Thủ đô Hà Nội (phần cuối)
  • 28/09/2016 15:31

Người con xứ Lạng với Thủ đô Hà Nội (phần cuối)

Trong thời gian đồng chí Hoàng Văn Thụ bị bắt giam tại Nhà tù Hỏa Lò, nhiều kế hoạch giải thoát được lập ra nhưng không có cơ hội thực hiện.

  • 2715

Người con xứ Lạng với Thủ đô Hà Nội (phần 3)
  • 25/09/2016 16:26

Người con xứ Lạng với Thủ đô Hà Nội (phần 3)

“Không nên bỏ phí những năm tháng ở tù, phải luôn trau dồi chí khí cách mạng và kiến thức lý luận để chỉ nay mai thôi, một khi được tháo cũi sổ lồng, các cậu sẽ hoạt động thay mình…”, đó là lời căn dặn của đồng chí Hoàng Văn Thụ giành cho đồng đội của mình.

  • 2747

Người con xứ Lạng với Thủ đô Hà Nội (phần 2)
  • 20/09/2016 15:36

Người con xứ Lạng với Thủ đô Hà Nội (phần 2)

Trước bản án khắc nghiệt của chính quyền thực dân, người chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi Hoàng Văn Thụ đã biến phiên tòa xét xử mình thành nơi tuyên truyền cách mạng, bảo vệ khí tiết và lý tưởng.

  • 2095

Người con xứ Lạng với Thủ đô Hà Nội (phần 1)
  • 18/09/2016 14:55

Người con xứ Lạng với Thủ đô Hà Nội (phần 1)

Là một người con của dân tộc Tày, sinh tại bản Phạc Lạn, huyện Văn Lãng, Lạng Sơn, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã có một thời gian dài sống, làm việc và rồi hi sinh trên mảnh đất Thủ đô Hà Nội. Trong 6 năm ấy (1939 - 1944), người Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ trẻ tuổi đã có những cống hiến to lớn cho cách mạng Việt Nam.

  • 2133

Đôi bạn tri kỷ
  • 17/09/2016 15:58

Đôi bạn tri kỷ

Có những người bạn gặp gỡ và giúp đỡ nhau trong công việc, ta gọi đó là đồng nghiệp; Và cũng có những người bạn họ gặp nhau trong những hoàn cảnh rất đặc biệt, để rồi họ đã “hết lòng, hết dạ” vì nhau, đó là những người bạn tri kỷ...

  • 3479

Những con số thú vị (phần 2)
  • 11/09/2016 15:30

Những con số thú vị (phần 2)

Hồi đó, tù binh phi công Mỹ được ta chăm sóc với một chế độ ăn uống rất đặc biệt: Buổi sáng họ thường được ăn bánh mì với sữa hoặc đường (đây là những thực phẩm xa xỉ thời ấy, những người Việt Nam bình thường cũng chỉ được dùng khi ốm đau).

  • 3319

Hỏa Lò - Nhà tù thực dân (1896 - 1954) (phần cuối)
  • 09/09/2016 13:36

Hỏa Lò - Nhà tù thực dân (1896 - 1954) (phần cuối)

Với chế độ lao dịch bên ngoài nhà tù: Tù nhân thường bị bắt đi làm những công việc nặng nhọc như: đắp đường, khuân vác vật liệu, xây lô cốt và hàng rào kẽm gai... Một số tù nhân phải đi phục vụ cho quân đội, mỗi lần có các cuộc hành quân bọn lính Pháp thường bắt tù nhân đi trước, làm bia đỡ đạn cho chúng.

  • 2984