Bài viết
Hỏa Lò - Nhà tù thực dân (1896 - 1954) (phần 3)
  • 08/09/2016 12:39

Hỏa Lò - Nhà tù thực dân (1896 - 1954) (phần 3)

Quần, áo và vật dụng sinh hoạt trong tù vô cùng thiếu thốn. Hàng năm, mỗi tù nhân được nhận 2 bộ quần áo, một chăn chiên, một chiếu, không có quần áo ấm và màn. Quần, áo được phát thường cũ mục do được sử dụng nhiều lần, có cái đã rách và thường quá ngắn so với khổ người.

  • 3695

Hỏa Lò - Nhà tù thực dân (1896 - 1954) (phần 2)
  • 06/09/2016 16:41

Hỏa Lò - Nhà tù thực dân (1896 - 1954) (phần 2)

Qua quy định khẩu phần ăn cho tù nhân, thoáng nhìn người ta có thể lầm tưởng rằng nhà tù Hoả Lò đã đảm bảo đời sống cho tù nhân nhưng trên thực tế thì không! Chế độ ăn uống của tù nhân nhà tù Hoả Lò thực hiện theo cách đấu thầu trong thời hạn một hoặc vài năm.

  • 2777

Hỏa Lò - Nhà tù thực dân (1896 - 1954) (phần 1)
  • 05/09/2016 12:05

Hỏa Lò - Nhà tù thực dân (1896 - 1954) (phần 1)

Với tính chất là nhà tù trung tâm - nằm giữa Thủ phủ của chính quyền thực dân Pháp, trong hệ thống công cụ đàn áp liên hoàn: Tòa án, Sở mật thám, vì vậy tất cả tù nhân ở các địa phương chống án đều bị chuyển giam về Nhà tù Hỏa Lò. Ngay từ khi đưa vào sử dụng, cùng với việc thiết lập một bộ máy quản lý chặt chẽ, thực dân Pháp còn áp dụng một chế độ giam cầm hà khắc đối với các chiến sỹ yêu nước, cách mạng Việt Nam bị bắt, giam tại Nhà tù Hỏa Lò.

  • 6961

Tình thương của mẹ
  • 01/09/2016 13:45

Tình thương của mẹ

Cuộc sống hiện đại ngày nay, bị cói ít được người dân sử dụng nhưng giữa thế kỷ XX, bị là đồ dùng quen thuộc của các bà, các mẹ dùng khi đi chợ, đựng đồ hay làm túi xách cho học sinh. Tại di tích Nhà tù Hỏa Lò hiện nay đang trưng bày chiếc bị - một hiện vật tượng trưng cho tình thương bao la của người mẹ đồng thời ẩn chứa nét văn hóa rất đỗi thân thương của người Việt.

  • 2819

Đấu tranh đến giờ phút cuối (phần 3)
  • 29/08/2016 16:10

Đấu tranh đến giờ phút cuối (phần 3)

Theo lịch thỏa thuận giữa chính phủ hai bên Việt Nam và Pháp đến ngày 31/8/1954, toàn bộ tù nhân ở nhà tù Hỏa Lò phải được trả tự do. Ngoan cố đến phút cuối cùng, thực dân Pháp đã để lại 34 tù chính trị giam cùng tù thường tại trại K.

  • 1910

Đấu tranh đến giờ phút cuối (phần 2)
  • 28/08/2016 13:53

Đấu tranh đến giờ phút cuối (phần 2)

Bọn giám ngục còn tiến hành xáo trộn tù nhân giam tù chính trị lẫn với tù thường, chuyển tù thường thành tù binh, tù chính trị. Ngày 23/8/1954, thực dân Pháp còn chuyển tù nhân sang nhà tù Nhà Tiền để phân tán lực lượng dễ bề đàn áp. Do sự đấu tranh kiên quyết của tù nhân và nhân dân bên ngoài nhà tù, địch buộc phải đưa tù nhân trở lại Hỏa Lò chờ ngày trao trả chính thức.

  • 1688

Đấu tranh đến giờ phút cuối (phần 1)
  • 27/08/2016 16:16

Đấu tranh đến giờ phút cuối (phần 1)

Những tin tức về hội nghị Genève, hội nghị Quân sự Trung Giã, thoả thuận trao trả tù binh được lan truyền nhanh chóng trong Nhà tù Hỏa Lò qua tài liệu của Thành ủy gửi vào cho chi bộ nhà tù, qua báo chí công khai hoặc tin tức do những người mới bị bắt, những anh em đi làm ở ngoài về kể lại. Tất cả tù nhân đều phấn khởi, náo nức chờ ngày được trao trả, được trở về gia đình và trở lại hoạt động cách mạng.

  • 1944

Sinh hoạt văn nghệ trong Nhà tù Hỏa Lò
  • 19/08/2016 08:46

Sinh hoạt văn nghệ trong Nhà tù Hỏa Lò

Để khắc phục mọi khó khăn trong tù, với tinh thần, ý chí vượt lên tất cả, kịp thời cổ vũ động viên các anh chị em trong các trại giam. Ban văn nghệ hoạt động rất sôi nổi thường xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ với nhiều hình thức phong phú nhân dịp các ngày lễ, tết Nguyên đán như: tổ chức hát chèo, diễn tuồng, diễn kịch, thi thơ, bình thơ, đá cầu, dạy hát cho anh chị em tù nhân.

  • 2009

Những con số “trên không” (phần 1)
  • 09/08/2016 11:00

Những con số “trên không” (phần 1)

Cũng theo ông Trần Trọng Duyệt, tính tới năm 1968, quân và dân Việt Nam đã bắn rơi 4.181 máy bay Mỹ, bắt sống 472 phi công Mỹ làm tù binh, trong đó có 4 Đại tá, 38 Trung tá, 108 Thiếu tá, 177 Đại úy, còn lại, từ trung úy trở xuống.

  • 2433

Hành trình lưu đày gian khổ của người tù Hỏa Lò (phần 2)
  • 22/07/2016 16:30

Hành trình lưu đày gian khổ của người tù Hỏa Lò (phần 2)

Sau khi nghỉ một đêm tại thị trấn Suối Rút, đoàn tù nhân bắt đầu hành trình đi bộ gần 200 cây số đường đèo, dốc để đến Nhà tù Sơn La. Riêng tên thiếu úy Pháp đi áp giải thì cưỡi ngựa.

  • 1907