Bài viết
Người bạn “tri kỷ” của các thế hệ tù chính trị Hỏa Lò (phần cuối)
  • 26/12/2016 16:15

Người bạn “tri kỷ” của các thế hệ tù chính trị Hỏa Lò (phần cuối)

Cây bàng không chỉ là biểu tượng cho tinh thần mà còn là vật chất, dược liệu quý, hiếm mang lại sự sống cho nhiều tù nhân. Hiểu rõ được ý nghĩa, giá trị lịch sử của cây bàng đã giúp người tù vơi đi sự hà khắc, tăm tối chốn lao tù, trở thành người bạn “tri kỷ” theo cùng năm tháng với người tù như thế nào, Ban Lãnh đạo và cán bộ viên chức Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã sáng tạo và biến ý tưởng từ các bộ phận của cây bàng làm ra những sản phẩm lưu niệm như một “đặc trưng” của Di tích.

  • 2018

Người bạn “tri kỷ” của các thế hệ tù chính trị Hỏa Lò (phần 3)
  • 24/12/2016 16:40

Người bạn “tri kỷ” của các thế hệ tù chính trị Hỏa Lò (phần 3)

Trong cuộc đấu tranh với kẻ thù đồng hành với các thế hệ tù chính trị Nhà tù Hỏa Lò, đó là những cây bàng đã “thầm lặng” góp sức, luôn chứa đựng nguồn sinh khí vô tận bồi bổ cho sức khỏe. Cây bàng không chỉ xuất hiện trong những trang hồi ký của các đồng chí nam tù chính trị mà còn xuất hiện đầy thi vị trong những dòng tâm sự của các đồng chí nữ tù chính trị.

  • 2088

Người bạn “tri kỷ” của các thế hệ tù chính trị Hỏa Lò (phần 2)
  • 22/12/2016 20:03

Người bạn “tri kỷ” của các thế hệ tù chính trị Hỏa Lò (phần 2)

Không ít đồng chí cựu tù chính trị Nhà tù Hỏa Lò luôn “mang ơn” những cây bàng “tình nghĩa”, bởi các bộ phận trên cây bàng từ lá, quả, búp bàng non… đều là nguồn dược liệu quý, có lúc trở thành “thuốc bổ hồi sinh” giúp các đồng chí phục hồi sức khỏe sau những trận ốm nặng.

  • 1987

Hỏa Lò vọng tiếng thi ca
  • 21/12/2016 15:28

Hỏa Lò vọng tiếng thi ca

Phần 1: Bài thơ “Tạ từ” của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh.
Với mong muốn những vần thơ viết trong ngục tù thực dân của các chiến sỹ cách mạng mãi lưu truyền, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã có sáng kiến khắc những vần thơ ấy trên lá cây Bàng - Một loại lá cây hữu ích và thân thuộc với người tù chính trị Hỏa Lò năm xưa.

  • 10382

Người bạn “tri kỷ” của các thế hệ tù chính trị Hỏa Lò (phần 1)
  • 12/12/2016 15:27

Người bạn “tri kỷ” của các thế hệ tù chính trị Hỏa Lò (phần 1)

Trong cái “địa ngục trần gian” - Nhà tù Hỏa Lò ngày ấy, những cây bàng đã trở thành người bạn rất mực gần gũi, thân thương đối với các tù nhân chính trị. Những trái bàng chín, chứa hàm lượng vitamin cao đã góp phần không nhỏ cứu sống các tù nhân bị ốm vì kiệt sức, thiếu dinh dưỡng hoặc bị tê phù trong những năm 40, 50 của thế kỉ XX.

  • 2752

Giảng đường trong ngục thép
  • 25/11/2016 10:19

Giảng đường trong ngục thép

Trong các năm 1932 - 1934, phong trào học tập trong Nhà tù Hỏa Lò được anh em hưởng ứng và tham gia rất sôi nổi, kết hợp học văn hóa, ngoại ngữ với lý luận quân sự cách mạng...

  • 2040

Biên soạn tài liệu trong Nhà tù Hỏa Lò
  • 16/11/2016 14:53

Biên soạn tài liệu trong Nhà tù Hỏa Lò

Các lớp học tập lý luận chính trị, quân sự, hoạt động văn hóa nghệ thuật đã tạo nên một không khí nhộn nhịp, một cuộc sống tinh thần lạc quan, tin tưởng...

  • 2404

Nhà pha Hỏa Lò qua một số tờ báo xưa: Thi hành án (phần 2)
  • 01/11/2016 08:49

Nhà pha Hỏa Lò qua một số tờ báo xưa: Thi hành án (phần 2)

Sự hy sinh anh dũng của đồng chí Nguyễn Hoàng Tôn khi chưa tròn 18 tuổi, trước cổng Nhà tù Hỏa Lò, luôn là tấm gương sáng về tinh thần kiên trung bất khuất của những người cộng sản trẻ tuổi được tờ “Hà Thành ngọ báo”, số 1313, ra ngày 30/12/1931, đưa tin trên trang số 2: “4 giờ sáng hôm nay, Nguyễn Hoàng Tôn tức Nguyễn Mẫn bị xử tử trước cửa Nhà pha Hỏa Lò”.

  • 1889

Nhà pha Hỏa Lò qua một số tờ báo xưa: Việc ăn uống của tù nhân (phần 1)
  • 28/10/2016 15:23

Nhà pha Hỏa Lò qua một số tờ báo xưa: Việc ăn uống của tù nhân (phần 1)

Trong quá trình nghiên cứu tư liệu liên quan đến Nhà tù Hỏa Lò, chúng tôi đã phát hiện được một số bài viết trên các báo: Hà Thành ngọ báo, Tràng An báo, Loa... liên quan đến chế độ giam cầm và một số tù nhân bị đưa đi thi hành án. Đây là nguồn tư liệu quý đang được lưu giữ tại Thư viện Quốc gia, xin được chia sẻ cùng bạn đọc.

  • 2175

Người thiếu nữ có đôi mắt “thăm thẳm, mênh mang như nước mặt hồ” (phần 2)
  • 19/10/2016 15:30

Người thiếu nữ có đôi mắt “thăm thẳm, mênh mang như nước mặt hồ” (phần 2)

“... Trăm nghìn điều chưa nói. Những chuyện muốn nói với G trước khi G ra Hà Nội cũng chưa nói, viết chưa xong được... Mỗi lần đọc được lại thơ của G là Th lại phải nghĩ, phải áy náy, xốn xang lạ lùng...”.

  • 3715